PHƯƠNG PHÁP SOẠN VÀ HƯỚNG DẨN
MỘT BÀI HỌC CHO ĐOÀN SINH
1/ - Đối tượng
người học: Huynh Trưởng (HTr) – Đoàn sinh (Đ/S).
- Người dạy : Huynh Trưởng – Giảng Viên.
- Môi trường
thực hiện: Đơn vị GĐPT.
2/ Phương pháp soạn
giảng một bài học: Giáo án và thực hiện
giáo án.
YÊU CẦU GIÁO
ÁN:
-
Bài soạn cụ thể
cho một đề tài của người dạy: Từng đề mục, nội dung đề mục (ngắn gọn, rỏ ràng,
trọng tâm, hợp lý).
-
Giáo án giúp
người dạy đảm bảo nội dung kiến thức, phương pháp dạy và làm chủ được thời gian
(tránh “cháy” giáo án).
MẪU GIÁO ÁN : (ĐỀ NGHỊ)
-
Tên bài học (đề
tài): Phật pháp, Hoạt động Thanh Niên,
Văn Nghệ…
-
Thời gian: 45
phút, 60 phút, 90 phút (thường 1 tiết dạy 45 phút).
-
Đối tượng học
:(Đoàn sinh Bậc…/ Huynh trưởng cấp…/ Trại sinh khóa...
I/ MỤC
TIÊU: (Mục đích yêu cầu)
-
Kiến thức: Cơ bản
trọng tâm của bài học.
-
Kỹ năng : Dẩn dắt từ cụ thể đến trừu tượng, thao tác,
thực hành…
-
Thái độ (người
học và người dạy): Tình cảm, yêu ghét, trân trọng…)
II/
DỰ KIẾN VỀ TỔ CHỨC BÀI HỌC:
-
Hình thức tổ
chức: Lớp, Nhóm, trong Phòng hay ngoài trời, thảo luận, thuyết trình…
-
Phương pháp :
Thuyết giảng, Pháp vấn, Đàm thoại, Lý thuyết gắn liền thực hành.
-
Phương tiện bổ
trợ: Dụng cụ dạy học, Bảng viết, Phấn viết, Vật liệu, tranh vẽ, mô hình, máy
tính, đèn chiếu…
III/
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.-
Mục đích yêu cầu.
2.-
Ổn định lớp: Điểm danh, Kiểm tra bài cũ (nếu có).
3.-
Giảng bài mới:
a/ Lời vào bài (dẩn nhập đề tài)
b/ Bài mới:
Ghi nội dung
cơ bản bài học Hoạt động của người dạy và người học
Nội dung 1: a 1/ Đặt vấn
đề (câu hỏi) giải quyết ví dụ
b a
Nội dung 2: a b
b 2/
Gợi ý, giải thích từng nội dung
c a
Nội dung 3: a b
b c
……………. 3/
Làm nổi bật trọng tâm của 3 nội dung
4.-
Củng cố (bài mới):
- Đặt
câu hỏi, rút ra những kiến thức trọng tâm của bài học.
-
Gợi ý, khuyến
khích học viên.
5.-
Dặn dò, chuẩn bị bài kỳ tới:
-
Nắm vững thuộc nội dung bài đã học.
-
Bố trí học viên mang theo những dụng cụ học tập phục vụ cho bài sau.
hay
Trả lờiXóa